Lộ diện 16 'ông chủ' chính của PGBank, cơ cấu sở hữu rất khác biệt

Bản công bố của PGBank mới đây cho thấy ngân hàng này có cơ cấu cổ phiếu rất cô đặc khi 16 cổ đông và người liên quan nắm giữ tới trên 97% vốn điều lệ.

Lộ diện cổ đông lớn và ‘gần lớn’ của GPBank, có gì đặc biệt? - Ảnh 1.

Mỗi cổ phiếu của PGBank đang được giao dịch ở mức hơn 17.000 đồng - Ảnh: PGB

Ngân hàng TMCP Thịnh vượng và Phát triển (Lộ diện cổ đông lớn và ‘gần lớn’ của PGBank, có gì đặc biệt? - Ảnh 3.Hai sếp PGBank cùng xin nghỉ việc ngay trước thềm đại hội cổ đôngĐỌC NGAY

Tuy nhiên theo Luật Các tổ chức tín dụng 2024 sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1-7-2024, các ngân hàng phải công bố công khai thông tin cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên.

Tại các ngân hàng, danh sách cổ đông nhiều nơi cũng cho thấy tỉ lệ sở hữu cổ phiếu khá cô đặc.

Như OCB, 17 cá nhân, doanh nghiệp trong nước cũng nắm hơn 60% cổ phần ngân hàng tư nhân này.

Hay như tại VPBank, 13 cổ đông cá nhân và 4 cổ đông tổ chức sở hữu tổng cộng gần 5,1 tỉ cổ phiếu, tương đương 64,2% vốn điều lệ của VPBank.

Một điểm đáng chú ý khác trong Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi là việc giảm giới hạn tỉ lệ sở hữu cho cổ đông là tổ chức (gồm cổ phần cổ đông đó sở hữu gián tiếp) từ 15% xuống 10%; cổ đông và người có liên quan giảm từ 20% còn 15%.

Kể từ 1-7-2024, cổ đông và người có liên quan sở hữu cổ phần vượt trần theo quy định mới vẫn được duy trì nhưng không được phép tăng thêm, trừ trường hợp nhận cổ tức bằng cổ phiếu. 

Trong danh sách công khai của một số ngân hàng, gồm cả PGBank, có 3 cổ đông tổ chức đều nắm giữ trên 10% vốn.

Lộ diện cổ đông lớn và ‘gần lớn’ của GPBank, có gì đặc biệt? - Ảnh 3.Lộ diện doanh nhân kín tiếng nắm vốn Ngân hàng ACB

Toàn bộ nhóm cổ đông liên quan tới Công ty Âu Lạc nắm hơn 3,7% vốn điều lệ ACB. Ước tính theo thị giá hiện tại, cổ phần này trị giá hơn 4.000 tỉ đồng.

Link nội dung: https://doanhnghiepvaphattrien.com/lo-dien-16-ong-chu-chinh-cua-pgbank-co-cau-so-huu-rat-khac-biet-a126137.html