Ảnh do AI tạo
Phóng sự trên báo Ryukyu Shimpo (Okinawa) ngày 4-1-2025 về trường hợp thi đậu chứng chỉ hành nghề
“Sách đỏ” với đề thi 3 năm gần nhất cùng các phân tích khuynh hướng, đối sách trước đề thi của Trường đại học Ryukyu (Okinawa)
Kinh phí học ngành y ở Nhật là bao nhiêu?
Sau kỳ thi cam go với tỉ lệ chọi luôn ở hàng đầu trong
Cuốn "Peak: Giải mã bí mật của những thiên tài" bản phát hành Việt Nam - Ảnh: Alpha Books
Peak: Giải mã bí mật của những thiên tài (tựa sách tiếng Nhật là Chou ichiryuu ni naru no wa sainou ka doryoku ka? - Trở thành người tài giỏi hàng đầu, tài năng hay nỗ lực?) cho ta biết những thành tựu mà các thiên tài đạt được đều xuất phát từ sự kiên trì luyện tập, tận dụng khả năng thích nghi của não bộ và cơ thể.
Anders Ericsson là giáo sư tâm lý học đại học Florida, còn Robert Pool cũng là một chuyên gia nghiên cứu tâm lý học. Hai nhà khoa học này đã dành suốt 30 năm để nghiên cứu và chứng minh rằng những người bình thường cũng có thể khai thác tiềm năng to lớn của chính mình bằng việc nghiêm túc dành thời gian cho lĩnh vực mà mình đã chọn, để trở thành những người tài giỏi.
Cuốn sách "Đi tìm lẽ sống" của tác giả Viktor Frankl - Ảnh: First News
Còn Đi tìm lẽ sống bản tiếng Nhật có tựa Yoru to Kiri (Đêm đen và Sương mù, xuất phát từ “Lệnh Đêm đen và Sương mù”, một chỉ thị do Hitler đưa ra năm 1941 nhắm vào các nhà hoạt động chính trị, những người giúp đỡ kháng chiến ở các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng bởi Đức quốc xã trong chiến tranh Thế giới thứ II) được trang Amazon quảng bá là “được nhiều trường đại học chọn làm sách đọc chủ đề cho sinh viên”. Sách chiếm vị trí thứ ba cuốn sách nổi tiếng “muốn gửi đến bạn đọc thế kỷ XXI” trong cuộc khảo sát bạn đọc năm 2000 của báo Yomiuri.
Đây là quyển sách được tác giả hoàn thiện trong vỏn vẹn 9 ngày, sau khi chiến tranh kết thúc.
Đi tìm lẽ sống được xuất bản lần đầu vào năm 1946 bằng tiếng Đức, cho đến năm 2022 đã được bán ra 16 triệu bản và được dịch sang 52 ngôn ngữ.
Đi tìm lẽ sống gồm 2 phần với “Những trải nghiệm trong trại tập trung” mô tả quá trình diễn biến tâm lý của chính tác giả và bạn bè trong trại tập trung của Đức quốc xã, nửa sau là “Sơ lược về liệu pháp ý nghĩa” với triết lý ai tìm được lý do để tồn tại thì sẽ chịu đựng được nghịch cảnh tốt hơn.
Link nội dung: https://doanhnghiepvaphattrien.com/ti-le-canh-tranh-va-hoc-phi-cua-khoa-y-o-cac-truong-dai-hoc-nhat-ban-a163024.html