Lý do vốn FDI 'chảy' vào Đồng bằng sông Cửu Long rất thấp

Admin

TPO - Năm 2024, cả vùng ĐBSCL chỉ thu hút được 142 dự án FDI với tổng vốn đăng ký mới là 759 triệu USD, chiếm chưa tới 2% trong tổng vốn FDI của cả nước, trong đó Long An góp tới 124 dự án với số vốn đăng ký hơn 564 triệu USD.

“Vòng xoáy đi xuống”

Ngày 27/3, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp cùng Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright công bố báo cáo kinh tế thường niên

Tình hình thu hút FDI của các vùng kinh tế.

Tính theo bình quân đầu người, so sánh trong 6 vùng kinh tế xã hội của Việt Nam, ĐBSCL đứng thứ 3 về vốn ODA, thứ 4 về đầu tư công, thứ 5 về FDI và thứ 6 về đầu tư tư nhân trong nước. Hệ quả là cơ sở hạ tầng yếu kém, cơ hội việc làm suy giảm, năng suất lao động trì trệ và sức cạnh tranh suy yếu.

Đáng chú ý, việc thu hút

Nông nghiệp là ngành kinh tế trọng điểm và có nhiều lợi thế của ĐBSCL nhưng năm 2023 chỉ đạt 2.300 tỷ đồng. Ảnh: CK.

ĐBSCL là vùng có tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư tư nhân thấp nhất cả nước trong giai đoạn 2014-2023. ĐBSCL cùng với Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là 3 khu vực có tỷ trọng vốn đầu tư tư nhân so với cả nước sụt giảm trong 10 năm trở lại đây. Trong khi đó, khoảng 43% vốn đầu tư tư nhân tại ĐBSCL nằm trong khu vực hộ gia đình, cao hơn đáng kể so với mức bình quân cả nước là 31%. Vốn đầu tư hộ gia đình trong vùng ĐBSCL đạt bình quân 8,7 triệu đồng/người trong năm 2023, thấp hơn mức bình quân cả nước là 8,9 triệu đồng/người.

Theo TS. Vũ Thành Tự Anh, ĐBSCL đang đối mặt với những thách thức nghiêm trọng về tài chính tín dụng. Đặc điểm

Sạt lở, sụt lún ở ĐBSCL diễn ra bất thường, Bộ Nông nghiệp nói gì?
Lý do du lịch ĐBSCL vừa thiếu vừa yếu
Hơn 72% doanh nghiệp ĐBSCL chịu tác động biến đổi khí hậu
Thủ tướng: Bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc ĐBSCL trong tháng 7
Thủ tướng: Bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cao tốc ĐBSCL trong tháng 7