Thủ thuật vay tài sản và biến hình lãi suất của đa cấp tài chính GFDI

Admin

Xây dựng mô hình kinh doanh đa cấp tài chính, Công ty GFDI dùng những chiêu trò gì để lách luật, né tránh các cơ quan chức năng?

Đa cấp tài chính GFDI dùng chiêu thức gì để lách luật vay vốn lãi suất cao? - Ảnh 1.

Nhân viên GFDI (áo trắng) tư vấn đầu tư cho một khách hàng ở quán cà phê trước thời điểm công ty vỡ nợ - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG

Né tránh bị truy huy động vốn lãi suất cao

Thành lập từ năm 2018 và xây dựng mô hình kinh doanh theo hướng đi vay tiền của người sau trả lãi cho người trước, Công ty TNHH MTV tư vấn đầu tư

Hợp đồng vay của GFDI ký với khách hàng - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG

Cần vai trò kiểm soát, cảnh báo sớm?

Dưới góc độ pháp lý, luật sư Anh Tuấn cho rằng việc huy động vốn qua các hợp đồng vay tài sản tương tự của GFDI tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.

Việc quy định lãi cho vay được cụ thể ở điều 468 Bộ luật Dân sự 2015. Trong khi đó theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2020, một doanh nghiệp có thể kêu gọi đầu tư nhưng phải đảm bảo minh bạch thông tin và có phương án khả thi về mặt tài chính.

Trường hợp GFDI huy động vốn với mức lãi suất vượt quá năng lực chi trả của công ty, mô hình này không được xem là đầu tư an toàn mà tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất là khi có dấu hiệu lạm dụng niềm tin của người dân.

Đa cấp tài chính GFDI dùng chiêu thức gì để lách luật vay vốn lãi suất cao? - Ảnh 3.

Trụ sở hoành tráng của GFDI ở phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG

Bằng những "hợp đồng vay tài sản" và chi trả đúng hạn, GFDI đã thành công che mắt khách hàng và cơ quan chức năng cho đến khi vỡ nợ tới hơn 3.700 tỉ đồng dù công ty chỉ có vốn điều lệ 80 tỉ đồng.

Đa cấp tài chính GFDI dùng chiêu thức gì để lách luật vay vốn lãi suất cao? - Ảnh 1.Ham góp vốn lãi suất cao, coi chừng dính bẫy

Lợi dụng sự thiếu hiểu biết và tâm lý ham lợi nhuận cao của khách hàng, nhiều công ty đưa ra các gói sản phẩm đầu tư với mức lãi suất cao ngất ngưởng so với thị trường.